Thiền mà Thầy hướng dẫn có một điều đặc biệt, đó là lý thuyết và thực hành xảy ra cùng một lúc chứ không mất thời gian tập luyện gì cả. Khi nghe pháp thoại mà một người thấy ra được vấn đề một cách rõ ràng thì ngay đó người ấy đã "thiền" rồi, chứ không có gì để mang về áp dụng hay hành theo cả. Thiền mục đích chỉ để thấy ra
Các vị Đạt Lai Lạt Ma [trong quá khứ ] đã nhận lãnh trách nhiệm như là những vị lãnh đạo chính trị và tâm linh của Tây Tạngtrong suốt 369 năm từ năm 1642 cho đến nay. Giờ đây, bản thân tôi [Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14, Tenzin Gyatso] đã tình nguyệnchấm dứt [việc nhận lãnh trách nhiệm] như trên. Tôi hãnh diện và hài lòng là giờ đây
Con không thể bỏ nhậu được vì do bản thân con không thể bỏ được rượu bia và vì trong công việc, gặp đối tác, bạn bè, người thân thì thường nhậu vài chai bia (trung bình 4-5 lần tháng). Con cảm thấy việc gặp gỡ và uống bia như thế cũng không có gì là tội lỗi và cũng cần thiết cho công việc và duy trì mối quan hệ xã hội. Nhưng sau một thời gian
Những kẻ đang gieo nhân cướp của giết người và những người đang chịu quả khổ báo đều là "các chúng sanh nhân vì trước kia chứa nhóm các nhiệp ác nên chiêu cảm tất cả quả rất khổ" thì đã có Bồ-Tát Phổ Hiềnđại từ, đại bi, đại nhẫn, đại xả... chịu thay hết rồi, con đừng có dại mà đem cái tình hữu hạn của con vào giải quyết giùm họ
Phật giáo giảng rằng mọi vật thể và mọi biến cố, tức mọi hiện tượng trong thế giới này là « ảo giác », « bản thểtối hậu » của chúng chỉ là « trống không ». Bản chất của tất cả những gì xảy ra chung quanh ta, trong đó kể cả bản thân và tâm thức của ta nữa, đều « không thật », tức « không hàm chứa bất cứ một sự hiện hữutự tại
Đức Phật đã tịch diệt hơn hai mươi lăm thế kỷ, và chỉ còn lại Đạo Pháp được lưu truyềncho đến ngày nay. Thế nhưng Đạo Pháp thì lại vô cùng sâu sắc, đa dạng và khúc triết, đấy là chưa kể đến các sự biến dạng và thêm thắt trên mặt giáo lý cũng như các phép tu tập đã được "sáng chế" thêm để thích nghi với thời đại, bản tính
Vipassana có thể được dịch là “Tuệ”, một sự tỉnh giácsáng suốt về những gì xuất hiện đúng như chính chúng xuất hiện. Samatha có thể được dịch là “Định” (sự “tập trung”, quán; hay sự “tĩnh lặng”, tịnh, chỉ). Đây là một trạng thái mà tâm được đưa vào sự ngưng nghỉ, chỉ hội tụ duy nhất vào một chủ đề, không được phép lang thang.
Thầy đã từng nói "dù sự cố gì trên đời đến với mình đều có lợi, không có hại" và đều có nhân duyên hợp tình hợp lý của nó. Vì mình nghĩ theo hướng khác nên mới có cảm giác như những sự cố đó nghịch lại với mình thôi. Sở dĩ như vậy vì mọi sự đều do duyên nghiệp chính mình đã tạo ra trong quá khứ, nay đương nhiên phải gặt quả.
Khi hiểu được bản chất của cuộc đời là Vô thường, Khổ và Vô ngã thì chúng ta sẽ hành động có mục đích hơn. Nếu không thì chúng ta sẽ luôn sống trong ảo tưởng và niềm tinmơ hồ về những cái không thật mà coi thường việc phát triển các giá trịtinh thầncho đến khi quá trễ. Có một câu chuyện ngụ ngôn về tâm lý này của con người
Con nói đúng, nếu về quê con sẽ có một cuộc sống tương đối bình yên, ít phiền não, ít va chạm, nhưng chưa chắc thế đã là tốt cho sự tu tập của mình. Môi trường nào giúp mình rèn luyện được các đức tính, các phẩm chất Tín Tấn Niệm Định Tuệ, các ba la mậtcần thiết cho sự giác ngộ, môi trường ấy là môi trường lý tưởng để tu tập.
Bạn muốn chết trong phòng cấp cứu? Trong một tai nạn? Trong lửa hay trong nước? Hay trong nhà dưỡng lão hoặc phòng hồi phục trí nhớ? Câu trả lời: Chắc là không. Nếu bạn sẵn lòng suy nghĩ về đề tài này, có thể bạn thà chết ở nhà với người thân bên cạnh. Bạn muốn được ra đi mà không phải đau đớn. Muốn còn nói năng được
Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệptrong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòngluân hồisinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng
Thưa Thầy, con không phải là Phật tử, con cũng không theo Đạo Phật. Nhưng mỗi ngày con đều nghe Thầy giảng. Con cũng không biết về kinh kệPhật giáo hay pháp môn thiền nào nhưng con biết tất cả những gì Thầy giảng là muốn cho những người Phật tử hay những người không biết Đạo giống con hiểu về chân đế,
Thầy nói nếu con tu tập, mọi thứ sẽ tốt đẹp lên theo nghĩa là tu tập sẽ làm con bớt phiền não, bớt sai lầm và bớt bị quá khứám ảnh và chi phốihiện tại của con – và để con trưởng thành hơn, sống bình an và ý nghĩa hơn trong hiện tại, chứ không phải nghĩa là mọi việc sẽ “tốt” trở lạiy như xưa, hay là con sẽ có lại tài sản đã mất…
Kính thưa Thầy, con xin Thầy giảng rộng cho con hiểu một vài câu hỏi nhỏ. Con nghe chị con nói ở bên Ấn Độ có nhiều người giả làm ăn mày nên khi bố thí thì cẩn thận kẻo không bị lầm. Vả lại, khi xưa có một vị Thiền sư đã từng bố thí con mắt của Ngài. Hai kiểu bố thí trên thực tế có được gọi là thông minh không? Thưa Thầy,
Tôn giảPhú Lâu Nathực hiện đúng như lời Phật dạy là sáu căn không dính mắc với sáu trần làm căn bản, cộng thêmthái độ không giận hờn, không oán thù, trước mọi đối xử tệ hại của người, nên ngài chóng đến Niết bàn. Hiện tại nếu có người mắng chưởi hay đánh đập, chúng ta nhịn họ, nhưng trong tâm nghĩ đây là kẻ ác, rán mà nhịn nó.
Hôm nay tôi sẽ nhắc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật cho quý vị nghe. Vì tất cả chúng ta tu mà nếu không nắm vững đầu mối của sự tu hành đó, thì có thể mình dễ đi lạc hoặc đi sai. Vì vậy nên hôm nay tôi nhân ngày cuối năm để nhắc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật, để mỗi người thấy rõ con đường mà Đức Phật
Tôi được biết về Pháp qua hai bản kinh: “Ai thấy được lý duyên khởi, người ấy thấy được Pháp; ai thấy được Pháp, người ấy thấy được lý duyên khởi” (Kinh Trung bộ, số 28, Đại kinh Dụ dấu chân voi) và “Ai thấy Pháp, người ấy thấy Như Lai; ai thấy Như Lai, người ấy thấy Pháp (Kinh Tương ưng bộ). Xin quý báo vui lònggiải thích Pháp là gì?
Kính thưa Sư Ông, Con đang như 1 ly nước bị lẫn đất đá cặn bã, bị mây mờ ngăn che tầng tầng lớp lớp, vô minh dày đặc nên không thể trọn vẹn với thực tại, đôi khi lại tưởng mình đang học đạo nhưng hóa ra lại là bản ngãthể hiện. Như vậy bây giờ con phải làm sao đây thưa Sư Ông? Xin Sư Ông từ bi chỉ dạy cho con. Kính chúc
Tại sao người Ấn lại nói bất kỳ người nào mình gặp cũng đều là người đáng gặp? Có lẽ vì người nào mà mình có duyên gặp đều giúp mình học ra bài học về bản chất con người để mình tùy duyên mà có thái độ ứng xử cho đúng tốt. Nếu vội vàng có thái độchấp nhận hay chối bỏ họ thì con không thể học được điều gì từ những người
Thưa Thầy! Tôi nay đã 70 tuổi, vừa mới về hưu, vợ thì đã qua đời cách đây hơn chục năm. Tưởng chừng ở tuổi này tôi có thể an dưỡngtuổi già nhưng không Thầy ạ, tôi không biết mình từng tạo nghiệp gì để bây giờ con cháu suốt ngày gây sự với nhau. Cháu đích tôn của tôi hồi đó đặt kỳ vọng bao nhiêu, bây giờ lại ăn chơi lêu lổng,
Khi mới xuất gia, tôi không có ý địnhtrở thành một dịch giả. Vị thầy đầu tiên của tôi là một tu sĩ người Việt, và tôi ở với thầy tại California trong thập niên 1960. Thầy đã chỉ cho tôi thấy tầm quan trọng trong việc học các loại ngữ văn của kinh điểnPhật giáo, bắt đầu là tiếng Pāli, như là một công cụ để thông hiểuGiáo Pháp. Khi tôi đến
Thầy Xá Lợi Phất - anh cả trong giáo đoàn - có dạy một kinh gọi là Kinh Thủy Dụ mà chúng ta có thể học hôm nay. Kinh này giúp chúng taquán chiếu để đối trị hữu hiệu cái giận. Kinh Thủy Dụ là một kinh trong bộ Trung A Hàm. Thủy là nước. Khi khát ta cần nước để uống, khi nóng bức ta cần nước để tắm gội. Những lúc khát khô cổ,
Gần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ rathương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả !". Như vậy thìchúng ta sẽ nên lưu lại cho con cháu mình
Mười bốn câu trích dẫn lời của Đức Phật dưới đây được chọn trong số 34 câu đã được đăng tải trên trang mạng của báo Le Monde, một tổ hợp báo chíuy tín và lâu đời của nước Pháp. Một số câu được trích nguyên văn từ các bài kinh, trong trường hợp này nguồn gốc của các câu trích dẫn đó sẽ được ghi chú rõ ràng, trái lại các câu
Điều trước nhất, ta nên thấy được sự khác biệt giữa một cái đau nơi thân với phản ứng của tâm đối với cái đau ấy. Mặc dù thân và tâm có mối liên hệ rất mật thiếtvới nhau, nhưng tâm ta không nhất thiết phải chịu cùng chung một số phận với thân. Khi thân có một cơn đau, tâm ta có thể lùi ra xa một chút. Thay vì bị lôi kéo vào, tâm ta có thể
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng. Từ năm 1976, tôi bị khổ sở với một chứng bệnh nhức đầu kinh niên và nó tăng dần thêm theo năm tháng. Tình trạng này cũng giống như có ai đó khiêng một tảng đá hoa cương thật to chặn ngay trên con đường tu tập của tôi. Cơn đau ấy thường xóa trắng
Bài viết dưới đây, nguyên gốc là tài liệu hướng dẫn thực hànhPhật Pháp, được phổ biến nội bộ trong một nhóm học Phật. Nhóm này có khoảng 10 thành viên nồng cốt, thường cùng nhau tu tập vào mỗi chiều tối thứ Sáu tại gia, về sau được đổi qua mỗi sáng thứ Bảy do đa phần anh chị em trong nhóm đã nghỉ hưu. Qua cơn bão dịch
Từ khổ đau đến chấm dứt khổ đau cách nhau bao xa? Khoảng cách ấy ta có thể vượt qua chỉ trong một chớp mắt. Đó là lời Phật dạy trong kinh Tu Tập Căn (Indriyabhavana Sutta), bài kinh cuối của Trung Bộ Kinh, số 152. Trong một trao đổi với một người đệ tử của Bà la môn tên Uttara, đức Phật mở đầu bằng sự diễn tả một kinh nghiệm
- Trong các kinh điển có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng chữ Niết Bàn (Nirvana) không ngoài những nghĩa Viên tịch (hoàn toànvắng lặng), Vô sanh (không còn sanh diệt) và Giải thoát v.v... những nghĩa này nhằm chỉ cho người đạt đạo sống trong trạng thái tâm thể hoàn toànvắng lặng, dứt hết vọng tưởngvô minh.
Tại sao người hiền lành lại gặp phải tai ương? Câu hỏi này đặc biệtthích hợp khi áp dụng vào bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn ra. Bệnh Covid-19 không chừa một ai, từ người giầu có đến người nghèo, từ người quyền quý đến người bình dân, từ người khỏe mạnh đến người yếu đuối. Tuy nhiên, ngay cả trong đời sống hàng ngày,
Có một anh thương gia cưới một người vợ xinh đẹp. Họ sống với nhau và sinh ra một bé trai kháu khỉnh. Nhưng người vợ lại ngã bịnh và mất sau đó, người chồng bất hạnh dồn tất cả tình thương vào đứa con. Đứa bé trở thành nguồn vui và hạnh phúcduy nhất của anh. Một hôm, vì việc buôn bán anh phải rời khỏi nhà, có một bọn cướp
Sáng nay, Thánh ĐứcĐạt Lai Lạt Ma đã viết thư cho Joe Biden để chúc mừng Ông được bầu làm Tổng thống tiếp theo của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Ngài viết: “Như có lẽ bạn đã biết, từ lâu tôi đã ngưỡng mộ Hoa Kỳ như một nền tảng của sự tự do, dân chủ, tự dotôn giáo và pháp quyền. Nhân loại đã đặt niềm hy vọng lớn lao vào tầm nhìn
Có một chuyện kể trong Phật giáo như sau, có một vị tăng nhân cứu được mạng sống của một người thanh niên tự sát. Người thanh niên sau khi tỉnh dậy, nói với vị tăng nhân: “Cảm ơn đại sư, nhưng xin ngài đừng phí sức cứu tôi bởi vì tôi đã quyết định không sống nữa rồi. Hôm nay cho dù không chết thì ngày mai tôi cũng vẫn chết”.
Upasika Kee Nanayon, tác giả quyển sách này là một nữ cư sĩ Thái lan. Chữ upasika trong tiếng Pa-li và tiếng Phạn có nghĩa là một cư sĩphụ nữ. Thật thế, bà là một người tự tu tập và suốt đời chỉ tự nhận mình là một người tu hànhthế tục, thế nhưng giới tu hành
Upasika Kee Nanayon, còn được biết đến qua bút danh, K. Khao-suan-luang, là một vị nữ Pháp sưnổi tiếng nhất trong thế kỷ 20 ở Thái Lan. Sinh năm 1901, trong một gia đìnhthương nhân Trung Hoa ở Rajburi (một thành phố ở phía Tây Bangkok), bà là con cả
Tất cả chúng ta đều nghĩ đến và chăm lo sức khỏe của mình, chỉ ít hay nhiều tùy theo mình còn trẻ hay già yếu và ốm đau. Thế nhưng sức khỏe không phải chỉ thuộc lãnh vực thân xác mà còn liên quan đếnlãnh vựctâm thần. Như vậy thìtín ngưỡng nói chung và Phật giáo nói riêng có giữ một vị trí hay vai trò nào đối với mối quan tâm
Cách đây vài năm đã xảy ra mấy cuộc biểu tình trên đường phố sau khi một viên quản ngục nhà tù Guantanamo Bay bị buộc tội là đã vứt quyển kinh vào bồn cầu và giật nước cho nó trôi đi. Ngày hôm sau, một ký giả tờ báo địa phương gọi điện thoại cho tôi, nói rằng anh ta đang viết một bài về sự việc vừa xảy ra, muốn hỏi các nhà
Thuở nhỏ lúc còn cắp sách đến trường tôi hay mỉm cười và mỗi lần như thế thì lại bị mắng và quở phạt. Trong khi đang chép phạt thì lại bị thêm một lần phạt nữa. Lúc nào tôi cũng mỉm cười. Người ta mắng tôi: "Im đi, không được nhạo báng kẻ khác nhé!". Bắt đầu từ đấy tôi mới hiểu được là tại sao lại không được phép cười.
Con người là một chúng sanh huyền bí có nhiều tiềm năng phi thường. Có hai năng lực trái ngược luôn luôn tiềm tàng ngủ ngầm trong mỗi người. Một, hướng về trạng thái cao thượng trong sạch, đặc tánh của bậc Thánh Nhân và một, hướng về những điều tội lỗi nhơ bẩn của kẻ sát nhân tàn bạo. Cả hai tiềm lực nầy đều có thể phát sanh
Chắc hẳn tất cả mọi người đều biết rằng hôm nay tôi sẽ nói về bài kinh Mangala. Và tôi tin rằng, hầu hết mọi người đều đã đọc hoặc nghe nói về bài kinh Mangala. Đó là một bài kinhnổi tiếng và cũng là một bài kinh quan trọng của Phật pháp. Ở đất nước của chúng tôi, Miến Điện, khi một đứa trẻ được gửi đến tu viện để học hành
Cũng trùng hợp, có lần Thầy ngồi một mình trên bãi đá ở bờ biển Vũng Tàu, thấy những đợt sóng liên tục đập vào bờ rồi rút ra, tưởng chừng như rất rối loạn nhưng nhìn với tâm tĩnh lặng trong sáng và hồn nhiên thì thấy những đợt sóng ra vào mới yên tĩnh và trật tự làm sao! Lạ lùng thay là trong sự ồn ào và xáo trộn ấy, sự yên lặng
Tôi rất ái ngại nhưng đã quyết định bỏ mọi mặc cảm để gửi câu hỏi này đến quý Báo. Chuyện là, tôi không may mắn có được một sự giáo dục tốt, từng bị chửi là mất dạy. Xin hỏi, nếu tôi phát tâmtu học thì Phật pháp có giúp tôi từ một người thiếu giáo dục thành một người tốt hay không? Nếu được thì những lời dạy nào trong Phật pháp
Người giác ngộ là người như thế nào? À, đó có thể là người nam hoặc người nữ. Bạn có thể tìm thấy họ trong một tu viện hoặc một ngôi nhà ở ngoại ô, trong rừng hoặc ở trong một thị trấn nhỏ. Nhưng sự thật thì không có nhiều người trong số họ giác ngộ ở những nơi đó như nhiều người thường nghĩ. Không phải vì sự giác ngộ vốn quá
Tôi có một người rất thân đang gặp nhiều khó khăn và khổ đau, chị ta không tìm được một lối sống nào cho có hạnh phúc. Tôi tin rằng nếu chị ta bớt dính mắc và bớt quan trọng hóa những ý nghĩ của mình hơn, đời chị sẽ bớt khổ đau. Đây là điều mà tôi học được trong thiền tập. Nhưng tôi nghĩ là chị chưa sẳn sàng để tìm hiểu về
Những ngày qua con có nhiều thời gian hơn để thực hành, hiếm khi nào mà sự thu thúc, độc cư lại được hợp thức hóa như vậy, thật là thuận lợi. Con có dịp xem xét lại quá trình thực hành của mình từ đầu đến nay, ghi lại những điểm căn bản trong từng lá thư của Thầy, và tiếp tụcthực hành những bài tập đó. Con thấy những điều đó
Cuộc đời con tới hôm nay là một thanh niên hơn hai mươi nhưng con đã gặp không biết bao bất hạnh từ nhỏ cho đến lớn, từ thể xác đến tinh thần có nhiều lúc tưởng như muốn tự kết liễu cuộc sống. Thực ra bấy lâu nay dù nghe pháp sư ông con vẫn quay về cảm nhận nhưng con vẫn bức xúc khổ đau vì những tổn thươngbất hạnh
Kỳ thi ra trường của tôi ở Đại học Cambridge năm 1972 là về đề tài vật lýlý thuyết. Đó là quãng thời gian khó nhọc. Toàn bộsự nghiệp ăn học ở đại học dồn lại thành một loạt những bài-thi khảo sát. Một là đậu hai là rớt. Kỳ thi của tôi bao gồm một bài thi viết luận ba tiếng đồng hồ liên tục vào buổi sáng và một bài thi sát hạch ba tiếng đồng hồ
Tối nay tôi sẽ nói về đề tài “quán hay suy ngẫm, chiêm nghiệm” (contemplation) trong Phật giáo. Làm thế nào để quán chiếu, để chiêm nghiệm, để suy ngẫm về Pháp và làm thế nào để áp dụng những điều này trong sự thực hành. Một trong những lý do tôi muốn nói về điều này là vì mọi người hay hỏi tôi làm sao quán và quán như thế nào
Trong tuần lễ đầu tiên của tháng 8, năm 1965, sau khi học xong khóa hè, tôi chuẩn bị sẽ đi California từ New York bằng xe hơi. Ngày ấy tôi mới 20 tuổi và sang tháng 9 tôi sẽ vào học Đại học Brooklyn. Tôi muốn đến thăm một người bạn. Anh ấy đang ở San Francisco mùa hè ấy. Tôi đã thu xếp để cùng đi với mấy người bạn học. Chúng tôi
Bài Kinh ĐẠI NIỆM XỨ (Trường bộ kinh Nikaya) là bài kinh quan trọng cho mọi Phật tử như trong phần mở đầu của bài Kinh, Đức Phật đã dạy: “Này chư tỳ kheo, đây là con đường độc nhất để đem lại sự thanh bình cho chúng sanh, vượt thoát sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựuchánh trí và chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ”.
Tuy nhiên đối với thiền sinh hay ít ra những ai đang hướng về chân trời rực rỡ ánh hồng giải thoát, có thể nói Kinh Đại Niệm Xứ là bài kinhthỏa thích nhất hay đúng hơn là bài kinh tối cần, gần gũi nhất. Tối cần như cốt tủy và gần gũi như máu chảy khắp châu thân. Những lời kinh như những lời thiên thu gọi hãy dũng mãnhlên đường
Một lầnĐấng Thế Tôn ngụ tại tu viện của Cấp Cô Độc (Anathapindita) nơi khu vườn Kỳ Đà Lâm (Jeta) gần thị trấn Xá Vệ (Savatthi). Vào lúc đó có một vị Bà-la-môn to béo và giàu sang đang chuẩn bị để chủ tế một lễ hiến sinh thật to. Số súc vật sắp bị giết gồm năm trăm con bò mộng, năm trăm con bê đực, năm trăm con bò cái tơ,
Tôi sinh ra trong một gia đìnhthấp hèn, Cực khổ, dăm bữa đói một bữa no. Sinh sống với một nghề hèn mọn: Quét dọn và nhặt hoa héo rơi xuống từ các bệ thờ (của những người Bà-la-môn). Chẳng ai màng đến tôi, mọi người khinh miệt và hay rầy mắng tôi, Hễ gặp ai thì tôi cũng phải cúi đầu vái lạy. Thế rồi một hôm, tôi được diện kiến
Cúng vong linh và cúng cô hồn là tập tục, tín niệm dân gian có từ lâu đời, phổ biếntrong đời sống tâm linh, tín ngưỡng của người Việt. Cúng vong linh thường thực hiện vào những ngày kỵ giỗ, con cháu soạn mâm cỗ dâng cúng ông bà cha mẹ và những người thân đã mất. Cúng cô hồn là trai chủphát tâm sắm sửa cơm nước lễ vật
Các lời trích dẫn giáo lý của Đức Phật cùng các danh nhân khác thường thấy trên mạng, báo chí và tạp chí đủ loại tại các nước Tây phương. Dường như trong cuộc sống dồn dập tại các nơi này, một số người đôi khi cũng thích đọc một vài câu ngắn gọn nhưng sâu sắc, giúp mình suy nghĩ về xã hội, con người và sự sống nói chung.
Với người hành thiền mong muốn có được tri kiếnđúng đắn về năm uẩn qua việc thực hành PhápDuyên Sanh, cuốn sách này chắc chắn sẽ là một tác phẩm đáng chú ý nhất. Nó cũng là một sự bổ sung rất ý nghĩa cho việc hiểu Pháp Duyên Sanh. U Than Daing, tác giả của cuốn sách, đã hoàn thành một sự giải thích rất rõ ràng và thấu đáo
Đúng, khi người tu thấy ra sự sinh diệt, vị ngọt và sự nguy hại của các pháp hữu vi sẽ không còn ham muốn chấp trước bất kỳ điều gì ở đời. Như Bồ-tát Siddhattha xuất gia không bao lâu đã chứng đắc vị ngọt của tất cả thiền địnhhữu vi hữu ngã nhưng khi đã thấy ra định này chỉ tạo sự dính mắc trong sắc ái, vô sắc ái ngài liền từ bỏ.
Thầy đã nhận được thư con và đọc nhiều lần lá thư ấy. Thầy rất thương con! Con cũng giống như thầy ngày xưa khi mới bỡ ngỡ bước chân đi tìm đạo, thật cô đơn và bơ vơ, không biết phải đi về đâu nữa. Khổ nhất là cái cảnh nửa đời nửa đạo như thế. Đời thì vừa chán vừa sợ, mà sợ nhất là những đam mê của nó cùng với phiền não
Nhiều Phật tử đã suy tưởng quá nhiều về Phật pháp nhưng lại thực hành quá ít. Rõ ràng là, vì thiếu kinh nghiệm trong việc hành trìgiữ giới, cũng như thiếu những kết quả của công phuthiền tập, họ đã làm sai lệch giáo pháp với những mộng tưởng của chính họ. Bất hạnh thay, trong số những Phật tử này là những vị giáo thọ.
Một thời Đức Phật ở chùa Kỳ Viên thuộc thành Xá Vệ do Cấp Cô Độcphát tâm hiến cúng. Bấy giờ, Bāhiya là một người theo giáo phái Áo Vải, sống ở vùng đất Suppāraka ở cạnh bờ biển. Ông là một người được thờ phụng, kính ngưỡng, ngợi ca, tôn vinh và kính lễ. Ông là một người lỗi lạc, được nhiều người thần phục.
Nhiều Phật tửsuy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền Na- Jhana), vô tình họ đã bóp méogiáo pháp bằng những mơ tưởng viển vông của chính họ. Bài kinh Udana (Ud1.10), ghi lại lời Phật dạy cho Bāhiya, là một bài kinh ngắn
Khi tôi chết, tôi không muốn có những nghi lễ phô trương. Tôi đã viết di chúc dặn dò nếu tôi chết trong vòng năm mươi dặm của Trung tâmThiền quán Bhavana (West Virginia, Hoa Kỳ), những người trong đạo tràng nên thu xếphỏa táng thân xác tôi và sau đó, tùy ý xử lý tro cốt. Tôi không quan tâm. Nếu tôi chết ở nơi khác, họ có thể thu xếp
Viết tự truyện có lẽ không phải là chuyện một vị tỳ kheo, một nhà sưPhật giáo nên làm, vì các tỳ kheochúng tôi phải luôn phấn đấu để diệt ngã, không phải để tôn vinh nó. Qua thiền quán và chánh niệmchúng tôi muốn tu tậpbuông bỏái luyến, thực hànhvô ngã. Vậy thì tại sao tôi lại viết cả một quyển sách về mình?
Bài học quý ở đây là: thực sự thực hành + nghe pháp để đối chiếu. Chúng tachưa bao giờ hiểu đúng cả. Chúng tachưa bao giờthực hành đúng cả. Chúng ta chỉ đang tiệm cận dần đến cái đúng. Vì vậy đừng chủ quan. Đừng coi nhẹ những hướng dẫn cơ bản. Thỉnh thoảng cần nghe lại và tìm ra lối thoát cho vấn đề của mình trong đó.
Thiền là sự nghỉ ngơi trong tỉnh thức, nghỉ ngơi thật sự cả thân lẫn tâm, con không làm điều gì khác ngoài quan sát, vì vậy không nên ép mình hay đặt một mục tiêu nào cần đạt đến hết. Như con nói, nhiều khi chỉ đơn giản đang ngồi và enjoy với việc ngồi, đó là lúc con không ép mình và khi đó mới là lúc hành thiền đúng nhất đấy con ạ.
The Buddha-Dhamma is a moral and philosophical system which expounds a unique path of Enlightenment, and is not a subject to be studied from a mere academic standpoint. The Doctrine is certainly to be studied, more to be practised, and above all to be realized by oneself. Mere learning is of no avail without actual practice.
Giáo Phápchắc chắn phải được học, nhưng hơn nữa, phải được thực hành, và trên hết, phải được tự mình chứng ngộ. Học suông mà không thật sự mình thực hành thì không bổ ích. Đức Phật dạy rằng người có pháp học mà không có pháp hành cũng tựa hồ như tai hoa lộng lẫy mầu sắc,
Cái “tự nhiên” mọi người hiểu đều là thuận theoý muốn của phiền não, vì lúc đó nó mạnh nhất. Thuận theo cái động lực đang mạnh nhất trong mình lúc này là “tự nhiên”, nếu thuận theo cái tự nhiên đó thì cả đờithuận theophiền não. Đó không phải là “thuận pháp”, không phải là tự nhiên đích thực. “Cần phải tự nhiên, không được ép mình”
Thưa Thầy, có một điều con cứ băn khoăn mãi không biết có nên chia sẻ với Thầy không? Vì đó là việc cá nhân con, con hiểu rồi dần dần con cũng sẽ chánh niệm và sống trong hiện tại được thôi, nhưng dạo gần đây nó cứ bám đuổi con mãi, ban ngày hay trong giấc mơ. Nó là một phần ký ức tuổi thơ của con, ko làm sao mà con quên
Khi tôi cần bạn lắng nghe tôi, thì bạn lại bắt đầu buông lời khuyên nhủ, nhưng nào phải những gì tôi đang cần ở bạn đâu. Khi tôi cần bạn lắng nghe tôi, bạn lại tuôn lời giải thích, lý do tôi không nên cảm thấy muộn phiền. Nhưng có biết không, bạn đang giẵm đạp lên tình cảm của tôi rồi. Khi tôi cần bạn lắng nghe tôi, thì bạn lại muốn làm điều gì đó
Bài tập 1 - Các bước sửa soạn • Giới thiệu: 2 pháp thiền, thiền an chỉ (samatha bhavana) & thiền minh quán (vipassana bhavana) • Mục đích: an tịnh tâm và phát triển tuệ quán • Sửa soạn nơi chốn, thời gian, đều đặnhằng ngày • Tư thế ngồi • Lắng tâm, ghi nhận các giòng tư tưởng và ghi nhận sự vắng lặng giữa các giòng tư tưởng
Không thể phủ nhận là ngồi xem truyền hình thì dễ hơn nhiều. Vậy tại sao ta phải quan tâm đến thiền? Tại sao phải lãng phíthời gian và năng lượng, khi ta có thể đi ra ngoài tận hưởng mọi thú vui. Tại sao? Rất đơn giản. Vì chúng ta là con người. Và cũng chính vì sự thậtđơn giản: bạn là con người; bạn cảm thấy mình phải đón nhận
Khi một người Tây Phươngtrở thànhPhật tử, chắc chắn người ta sẽ hỏi kẻ đó hàng trăm lần tại sao anh ta quyết định theo Phật và hàng ngàn lần nếu họ muốn làm một nhà sưPhật Giáo. Cho nên thật là một đề tài lý thú cho buổi giảng hôm nay và tôi sẽ cố gắng trình bày sơ lược những lý do vì sao tôi đã quy y Phật để rồi lại xuất gia
Phật Giáo không phải dành riêng cho một chủng tộc, một quốc gia hay một vùng nào, mà phổ cập cùng khắp mọi nơi. Thế giới Phương Tây sớm nhìn nhận Phật Giáo là một lối sốngvững vàng mạnh mẽ và thuần lý, bởi vì Phật Giáo là giáo lýthực dụng và hợp với lý trí nhất, không có bất luận hình thứccuồng tín nào. Bức thông điệp
Một điều không thể bác bỏ: Nghe pháp từ Đức Phật, một số nhanh chóng chứng đạo - quả, số khác phải nhiệt tâm nỗ lực mới chứng đạt Đạo, quả Nípbàn. Số khác dù nỗ lực, ngay kiếp sống ấy cũng không chứng đạt (sẽ chứng đạt ở những kiếp sau). Vì sao vậy?
Có hôm đang đi kinh hành buổi sớm thì con chợt nhớ đến câu chuyện mình đọc từ lâu về một bác sĩthực tập trẻ. Anh ta được vị bác sĩ già giao cho 1 tấm phim X-quang phổi của một bệnh nhân và ra bài tập xem tấm phim đó có vấn đề chỗ nào. Trải qua mấy tháng vật vã, anh đến gặp bác sĩ già và thú nhận: “con không thể tìm ra bệnh
Hãy nôn ra sự căm hờnđộc ác tận trong tim bạn. Sự hờn ghen đang đầu độc và làm tắc nghẹn mọi điều tốt đẹp ở bạn. Tại sao bạn muốn có mọi thứ để đối đãi con quái vật gớm ghiếc này vậy? Hãy nôn nó ra, hãy tống tất cả ra, không chừa một tí gì cả. Tống nó ra sẽ tốt cho bạn. Sau đó trái tim tràn đầy nước cam lồmát mẻ của tình yêu thương
Một thời Đức Thế Tôn ở tại Sāvatthi. Ở đó Đức Thế Tôn gọi các vị Tỳ-kheo và nói như vầy: “Này các Tỳ-kheo, khởi đầu của vòng luân hồi (samsara) này là không thể khám phá ra được. Điểm bắt đầu không thể nêu rõ đối với các chúng sinh bị vô minhche đậy, bị tham áitrói buộc, phải lưu chuyển và xoay quanhtrong vòngluân hồi
Hiện nay, phong trào hành thiền tại Việt Nam và trên thế giới đang ngày càng được phát triển, tại Myanmar có nhiều trung tâmThiền Minh Sát (Vipassanà), nơi đó các nhà Sư và các Phật tử đang ngày đêm thực hànhThiền Quán để thanh lọc thân tâm, ở Âu Mỹ
HỎI: Đề mục của Tứ Niệm Xứ là cái gì? - ĐÁP: Dạ thưa, đề mục của Tứ Niệm Xứ là bất cứ cái gì mà anh quan sát nó, anh ghi nhận nó, anh kiểm soát nó bằng chánh niệm. Còn cái gì anh theo đuổi nó mà không phải bằng chánh niệm thì cái đó gọi là hướng ngoại. Thí dụ như mình đi vệ sinh, mình biết rõ là mình đang đi vệ sinh,
"Đời Sống Quả Thật Bấp Bênh, Vô Định, Cái Chết Sẽ Đến, Chắc Như Thế." Đó là một câu nói rất quen thuộc trong Phật Giáo. Đã thấu rõ rằng chết là diễn biến chắc chắn phải đến và là hiện tượngthiên nhiên mà mỗi người đều phải đối phó, tuy nhiên, theo bẩm sinh tự nhiên, tất cả chúng ta đều sợ chết bởi vì ta không hiểu biết
Hiến tặng mạng sống cho một người đang có nhu cầu, là một hành động và cũng là một món quà cao quý nhất. Hành động Hiến Tặng Bộ Phận Cơ Thể mở ra một cánh cửa hy vọng, dẫn đến một kết quả tốt đẹp, cho tất cả những ai đã tham gia.
Một phim quảng cáo mới cho dịch vụ công cộng (PSA), có tên là "Ông Chủ Và Con Chó", phát trên đài truyền hình nói về mối quan hệ giữa một ông chủ già và con chó của ông, và cũng cho chúng ta thấy lý do con chó được gọi là người bạn thân thiết nhất của con người.
- "Khi anh dùng xong, anh tặng cho em được không?" cậu bé hỏi khi ngồi thẳng lưng lên. Mắt cậu vẫn thế. Miệng cậu hé ra để lộ chiếc răng cửa đã mất. - Người đàn ông quay mặt nhìn cậu bé với vẻ sửng sốt, anh hỏi: - "Quyển sách?" - "Dạ, không," cậu bé trả lời. - "Đôi mắt." cậu tiếp. - Khi cậu vừa nói xong, cậu xúc động. Mắt cậu mở lớn hơn, cho chúng ta nhìn rõ ràng là cậu bé bị mù.
Hơn 100.000 người ở Hoa Kỳ đang chờ đợi để mong được cấy ghép bộ phận cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người sẽ không có được may mắn nầy, bởi vì họ sẽ chẳng bao giờ nhận được tin nhắn báo rằng họ có cơ may được sống lần thứ nhì, bởi vì người ta đã không tìm ra một bộ phận thích hợp cho cơ thể họ.
Dù bằng cách nào đi nữa, mỗi một con số đại diện cho một cuộc đời, cho một bà mẹ, cho một ông bố, cho một ông anh trai, cho một cô em gái, hoặc là cho một người con - một người mà cuộc đời họ quan trọng đối với một người khác, biết đâu chính người nầy lại quan trọng đối với chính chúng ta.
Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạotinh thầnTây Tạng, hôm Thứ Sáu khuyến khích mọi người hiến tặng nội tạng, ngài nói rằng đây là một sự thực hành rất quan trọng của "Phật Pháp", và đây cũng là dịch vụ cao cả nhất của nhân loại.
... 69 người ở mọi lứa tuổi, những người nầy được trao cho một món quà cuộc sống từ người con trai trẻ của chúng tôi, một thiếu niên đầy nhiệt huyết, thích vui đùa, tóc đỏ, mặt đầy tàn nhang.
Thiền mà Thầy hướng dẫn có một điều đặc biệt, đó là lý thuyết và thực hành xảy ra cùng một lúc chứ không mất thời gian tập luyện gì cả. Khi nghe pháp thoại mà một người thấy ra được vấn đề một cách rõ ràng thì ngay đó người ấy đã "thiền" rồi, chứ không có gì để mang về áp dụng hay hành theo cả. Thiền mục đích chỉ để thấy ra
Các vị Đạt Lai Lạt Ma [trong quá khứ ] đã nhận lãnh trách nhiệm như là những vị lãnh đạo chính trị và tâm linh của Tây Tạngtrong suốt 369 năm từ năm 1642 cho đến nay. Giờ đây, bản thân tôi [Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14, Tenzin Gyatso] đã tình nguyệnchấm dứt [việc nhận lãnh trách nhiệm] như trên. Tôi hãnh diện và hài lòng là giờ đây
Con không thể bỏ nhậu được vì do bản thân con không thể bỏ được rượu bia và vì trong công việc, gặp đối tác, bạn bè, người thân thì thường nhậu vài chai bia (trung bình 4-5 lần tháng). Con cảm thấy việc gặp gỡ và uống bia như thế cũng không có gì là tội lỗi và cũng cần thiết cho công việc và duy trì mối quan hệ xã hội. Nhưng sau một thời gian
Những kẻ đang gieo nhân cướp của giết người và những người đang chịu quả khổ báo đều là "các chúng sanh nhân vì trước kia chứa nhóm các nhiệp ác nên chiêu cảm tất cả quả rất khổ" thì đã có Bồ-Tát Phổ Hiềnđại từ, đại bi, đại nhẫn, đại xả... chịu thay hết rồi, con đừng có dại mà đem cái tình hữu hạn của con vào giải quyết giùm họ
Phật giáo giảng rằng mọi vật thể và mọi biến cố, tức mọi hiện tượng trong thế giới này là « ảo giác », « bản thểtối hậu » của chúng chỉ là « trống không ». Bản chất của tất cả những gì xảy ra chung quanh ta, trong đó kể cả bản thân và tâm thức của ta nữa, đều « không thật », tức « không hàm chứa bất cứ một sự hiện hữutự tại
Đức Phật đã tịch diệt hơn hai mươi lăm thế kỷ, và chỉ còn lại Đạo Pháp được lưu truyềncho đến ngày nay. Thế nhưng Đạo Pháp thì lại vô cùng sâu sắc, đa dạng và khúc triết, đấy là chưa kể đến các sự biến dạng và thêm thắt trên mặt giáo lý cũng như các phép tu tập đã được "sáng chế" thêm để thích nghi với thời đại, bản tính
Vipassana có thể được dịch là “Tuệ”, một sự tỉnh giácsáng suốt về những gì xuất hiện đúng như chính chúng xuất hiện. Samatha có thể được dịch là “Định” (sự “tập trung”, quán; hay sự “tĩnh lặng”, tịnh, chỉ). Đây là một trạng thái mà tâm được đưa vào sự ngưng nghỉ, chỉ hội tụ duy nhất vào một chủ đề, không được phép lang thang.
Thầy đã từng nói "dù sự cố gì trên đời đến với mình đều có lợi, không có hại" và đều có nhân duyên hợp tình hợp lý của nó. Vì mình nghĩ theo hướng khác nên mới có cảm giác như những sự cố đó nghịch lại với mình thôi. Sở dĩ như vậy vì mọi sự đều do duyên nghiệp chính mình đã tạo ra trong quá khứ, nay đương nhiên phải gặt quả.
Khi hiểu được bản chất của cuộc đời là Vô thường, Khổ và Vô ngã thì chúng ta sẽ hành động có mục đích hơn. Nếu không thì chúng ta sẽ luôn sống trong ảo tưởng và niềm tinmơ hồ về những cái không thật mà coi thường việc phát triển các giá trịtinh thầncho đến khi quá trễ. Có một câu chuyện ngụ ngôn về tâm lý này của con người
Con nói đúng, nếu về quê con sẽ có một cuộc sống tương đối bình yên, ít phiền não, ít va chạm, nhưng chưa chắc thế đã là tốt cho sự tu tập của mình. Môi trường nào giúp mình rèn luyện được các đức tính, các phẩm chất Tín Tấn Niệm Định Tuệ, các ba la mậtcần thiết cho sự giác ngộ, môi trường ấy là môi trường lý tưởng để tu tập.
Bạn muốn chết trong phòng cấp cứu? Trong một tai nạn? Trong lửa hay trong nước? Hay trong nhà dưỡng lão hoặc phòng hồi phục trí nhớ? Câu trả lời: Chắc là không. Nếu bạn sẵn lòng suy nghĩ về đề tài này, có thể bạn thà chết ở nhà với người thân bên cạnh. Bạn muốn được ra đi mà không phải đau đớn. Muốn còn nói năng được
Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệptrong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòngluân hồisinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng
Thưa Thầy, con không phải là Phật tử, con cũng không theo Đạo Phật. Nhưng mỗi ngày con đều nghe Thầy giảng. Con cũng không biết về kinh kệPhật giáo hay pháp môn thiền nào nhưng con biết tất cả những gì Thầy giảng là muốn cho những người Phật tử hay những người không biết Đạo giống con hiểu về chân đế,
Thầy nói nếu con tu tập, mọi thứ sẽ tốt đẹp lên theo nghĩa là tu tập sẽ làm con bớt phiền não, bớt sai lầm và bớt bị quá khứám ảnh và chi phốihiện tại của con – và để con trưởng thành hơn, sống bình an và ý nghĩa hơn trong hiện tại, chứ không phải nghĩa là mọi việc sẽ “tốt” trở lạiy như xưa, hay là con sẽ có lại tài sản đã mất…
Kính thưa Thầy, con xin Thầy giảng rộng cho con hiểu một vài câu hỏi nhỏ. Con nghe chị con nói ở bên Ấn Độ có nhiều người giả làm ăn mày nên khi bố thí thì cẩn thận kẻo không bị lầm. Vả lại, khi xưa có một vị Thiền sư đã từng bố thí con mắt của Ngài. Hai kiểu bố thí trên thực tế có được gọi là thông minh không? Thưa Thầy,
Tôn giảPhú Lâu Nathực hiện đúng như lời Phật dạy là sáu căn không dính mắc với sáu trần làm căn bản, cộng thêmthái độ không giận hờn, không oán thù, trước mọi đối xử tệ hại của người, nên ngài chóng đến Niết bàn. Hiện tại nếu có người mắng chưởi hay đánh đập, chúng ta nhịn họ, nhưng trong tâm nghĩ đây là kẻ ác, rán mà nhịn nó.
Hôm nay tôi sẽ nhắc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật cho quý vị nghe. Vì tất cả chúng ta tu mà nếu không nắm vững đầu mối của sự tu hành đó, thì có thể mình dễ đi lạc hoặc đi sai. Vì vậy nên hôm nay tôi nhân ngày cuối năm để nhắc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật, để mỗi người thấy rõ con đường mà Đức Phật
Tôi được biết về Pháp qua hai bản kinh: “Ai thấy được lý duyên khởi, người ấy thấy được Pháp; ai thấy được Pháp, người ấy thấy được lý duyên khởi” (Kinh Trung bộ, số 28, Đại kinh Dụ dấu chân voi) và “Ai thấy Pháp, người ấy thấy Như Lai; ai thấy Như Lai, người ấy thấy Pháp (Kinh Tương ưng bộ). Xin quý báo vui lònggiải thích Pháp là gì?
Kính thưa Sư Ông, Con đang như 1 ly nước bị lẫn đất đá cặn bã, bị mây mờ ngăn che tầng tầng lớp lớp, vô minh dày đặc nên không thể trọn vẹn với thực tại, đôi khi lại tưởng mình đang học đạo nhưng hóa ra lại là bản ngãthể hiện. Như vậy bây giờ con phải làm sao đây thưa Sư Ông? Xin Sư Ông từ bi chỉ dạy cho con. Kính chúc
Tại sao người Ấn lại nói bất kỳ người nào mình gặp cũng đều là người đáng gặp? Có lẽ vì người nào mà mình có duyên gặp đều giúp mình học ra bài học về bản chất con người để mình tùy duyên mà có thái độ ứng xử cho đúng tốt. Nếu vội vàng có thái độchấp nhận hay chối bỏ họ thì con không thể học được điều gì từ những người
Thưa Thầy! Tôi nay đã 70 tuổi, vừa mới về hưu, vợ thì đã qua đời cách đây hơn chục năm. Tưởng chừng ở tuổi này tôi có thể an dưỡngtuổi già nhưng không Thầy ạ, tôi không biết mình từng tạo nghiệp gì để bây giờ con cháu suốt ngày gây sự với nhau. Cháu đích tôn của tôi hồi đó đặt kỳ vọng bao nhiêu, bây giờ lại ăn chơi lêu lổng,
Khi mới xuất gia, tôi không có ý địnhtrở thành một dịch giả. Vị thầy đầu tiên của tôi là một tu sĩ người Việt, và tôi ở với thầy tại California trong thập niên 1960. Thầy đã chỉ cho tôi thấy tầm quan trọng trong việc học các loại ngữ văn của kinh điểnPhật giáo, bắt đầu là tiếng Pāli, như là một công cụ để thông hiểuGiáo Pháp. Khi tôi đến
Thầy Xá Lợi Phất - anh cả trong giáo đoàn - có dạy một kinh gọi là Kinh Thủy Dụ mà chúng ta có thể học hôm nay. Kinh này giúp chúng taquán chiếu để đối trị hữu hiệu cái giận. Kinh Thủy Dụ là một kinh trong bộ Trung A Hàm. Thủy là nước. Khi khát ta cần nước để uống, khi nóng bức ta cần nước để tắm gội. Những lúc khát khô cổ,
Gần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ rathương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả !". Như vậy thìchúng ta sẽ nên lưu lại cho con cháu mình
Mười bốn câu trích dẫn lời của Đức Phật dưới đây được chọn trong số 34 câu đã được đăng tải trên trang mạng của báo Le Monde, một tổ hợp báo chíuy tín và lâu đời của nước Pháp. Một số câu được trích nguyên văn từ các bài kinh, trong trường hợp này nguồn gốc của các câu trích dẫn đó sẽ được ghi chú rõ ràng, trái lại các câu
Điều trước nhất, ta nên thấy được sự khác biệt giữa một cái đau nơi thân với phản ứng của tâm đối với cái đau ấy. Mặc dù thân và tâm có mối liên hệ rất mật thiếtvới nhau, nhưng tâm ta không nhất thiết phải chịu cùng chung một số phận với thân. Khi thân có một cơn đau, tâm ta có thể lùi ra xa một chút. Thay vì bị lôi kéo vào, tâm ta có thể
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng. Từ năm 1976, tôi bị khổ sở với một chứng bệnh nhức đầu kinh niên và nó tăng dần thêm theo năm tháng. Tình trạng này cũng giống như có ai đó khiêng một tảng đá hoa cương thật to chặn ngay trên con đường tu tập của tôi. Cơn đau ấy thường xóa trắng
Bài viết dưới đây, nguyên gốc là tài liệu hướng dẫn thực hànhPhật Pháp, được phổ biến nội bộ trong một nhóm học Phật. Nhóm này có khoảng 10 thành viên nồng cốt, thường cùng nhau tu tập vào mỗi chiều tối thứ Sáu tại gia, về sau được đổi qua mỗi sáng thứ Bảy do đa phần anh chị em trong nhóm đã nghỉ hưu. Qua cơn bão dịch
Từ khổ đau đến chấm dứt khổ đau cách nhau bao xa? Khoảng cách ấy ta có thể vượt qua chỉ trong một chớp mắt. Đó là lời Phật dạy trong kinh Tu Tập Căn (Indriyabhavana Sutta), bài kinh cuối của Trung Bộ Kinh, số 152. Trong một trao đổi với một người đệ tử của Bà la môn tên Uttara, đức Phật mở đầu bằng sự diễn tả một kinh nghiệm
- Trong các kinh điển có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng chữ Niết Bàn (Nirvana) không ngoài những nghĩa Viên tịch (hoàn toànvắng lặng), Vô sanh (không còn sanh diệt) và Giải thoát v.v... những nghĩa này nhằm chỉ cho người đạt đạo sống trong trạng thái tâm thể hoàn toànvắng lặng, dứt hết vọng tưởngvô minh.
Tại sao người hiền lành lại gặp phải tai ương? Câu hỏi này đặc biệtthích hợp khi áp dụng vào bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn ra. Bệnh Covid-19 không chừa một ai, từ người giầu có đến người nghèo, từ người quyền quý đến người bình dân, từ người khỏe mạnh đến người yếu đuối. Tuy nhiên, ngay cả trong đời sống hàng ngày,
Có một anh thương gia cưới một người vợ xinh đẹp. Họ sống với nhau và sinh ra một bé trai kháu khỉnh. Nhưng người vợ lại ngã bịnh và mất sau đó, người chồng bất hạnh dồn tất cả tình thương vào đứa con. Đứa bé trở thành nguồn vui và hạnh phúcduy nhất của anh. Một hôm, vì việc buôn bán anh phải rời khỏi nhà, có một bọn cướp
Sáng nay, Thánh ĐứcĐạt Lai Lạt Ma đã viết thư cho Joe Biden để chúc mừng Ông được bầu làm Tổng thống tiếp theo của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Ngài viết: “Như có lẽ bạn đã biết, từ lâu tôi đã ngưỡng mộ Hoa Kỳ như một nền tảng của sự tự do, dân chủ, tự dotôn giáo và pháp quyền. Nhân loại đã đặt niềm hy vọng lớn lao vào tầm nhìn
Có một chuyện kể trong Phật giáo như sau, có một vị tăng nhân cứu được mạng sống của một người thanh niên tự sát. Người thanh niên sau khi tỉnh dậy, nói với vị tăng nhân: “Cảm ơn đại sư, nhưng xin ngài đừng phí sức cứu tôi bởi vì tôi đã quyết định không sống nữa rồi. Hôm nay cho dù không chết thì ngày mai tôi cũng vẫn chết”.
Thời đức Phật, có ngài Kassapa, mẹ của ngài là một Tỳ-kheo ni. Do bà đi nghe pháp và phát tâm đi tu. Chồng của bà cũng hoan hỷ để bà đi. Sau khi được nhập vào ni đoàn, thì bụng của bà ngày một lớn lên. Mọi người họp nhau lại và định đuổi bà ra khỏi hội chúng. Bà cảm thấy mình bị oan ức nên mới đến kêu cứu với Phật.
Chắc chắn mẹ tôi là một trong những người tử tế nhất mà tôi đã từng gặp. Tôi chắc chắn rằng, những người quen biết bà họ đã thương yêu bà, vì bà thật sự là người tuyệt vời. Bà rất từ bi và có lòng quan tâm đến mọi người, thậm chí bà còn vui mừng khi tặng thức ăn đến người khác, cho dù làm như thế bà sẽ bị đói.
Tôi đứng sau quầy, giữa đống hoa lá cắt tỉa còn ngổn ngang. Tôi nghĩ đến “Ngày Mẹ Có Tôi. Ngày Tôi Có Mẹ”. Trời ơi, thật là đơn giản. Ngày sinh nhật của mỗi đứa con phải là ngày sinh nhật của mỗi bà mẹ vì ngày đó con chào đời bằng Hình Hài, Mẹ chào đời bằng Hạnh Phúc. Mỗi đứa con ra đời, mẹ có một giấy khai sinh mang tên Hạnh Phúc.
Hôm nay là ngày. Chúng TăngTự tứ, ngày hội Vu Lan. Toàn thể chúng con, Tăng, Ni, Phật tử, hồi tâm tưởng nhớ, Tôn giảMục Liên, tu hành đã chứng. Lục Thông La-Hán, vẫn còn thương mẹ. Chẳng biết nơi nao, sáu đạo luân hồi? Quyết tâmtìm kiếm.
Tôi còn nhớ vào buổi sáng ngày Rằm tháng Bảy, một số Phật tử ở Thị xã Vũng Tàu và các nơi về thăm Hòa thượng, đặt vấn đề sao Ngài không tổ chức lễ Vu LanBáo Hiếu. Hòa thượng vẫn ngồi yên lắng nghe, sau đó Ngài dạy: - Lễ Vu LanBáo Hiếu là ngày lễ do Phật tử tổ chức, chứ không phải do Tăng Ni. Vu Lan Báo Hiếu có từ tích truyện
Bây giờ gần tháng bảy, tháng của Mục Liên tìm mẹ. Bài kinh Vu Lan Thầy đã giảng cho chúng con nghe thật nhiều lần. Chuyện hai nghìn năm róc rách chảy về nhân gian đượm thắm tình thương. Nhưng có những chuyện thật gần, đến với con bất chợt như một cơn mưa phùn, mà thấm đượm vào đất tâm, để mãi mãitrở thành chuyện ngàn năm.
Hôm nay nhân ngày Tự Tứ, quí Phật tử về Thiền việncúng dườnglễ Vu Lan, chúng tôi sẽ nói một ít chuyện đạo lý mang ý nghĩabáo hiếu để quí vị nhận hiểu và áp dụng chữ Hiếu đúng theo tinh thần Phật dạy. Từ lâu chúng ta đã nghe nói về ngài Mục Kiền Liên với lễ báo hiếu Vu Lan, tức ngày rằm tháng bảy, ngày hoan hỷ của mười phương chư Phật
Năm nay mẹ tôi yếu hơn những năm trước nhiều. Thân thể đau buốt từng cơn, rã rời từng đoạn. Ngồi bên mẹ, nhìn từng nếp nhăn trên khuôn mặt gầy gò của mẹ, tôi thấy cả một dòng đời chìm nổi tuôn chảy trên mắt, trên môi, trên mỗi ngón tay lần tràng hạt của mẹ. Bất giác cầm tay người, tôi nói trong thì thầm: “Mẹ ơi!
Nhớ lại lúc Thầy gởi chúng tôi vào Ni trường Dược Sưtu học, khi ấy Thầy đang đảm trách hai lớp Trung cấp, một ở Phật học việnHuệ Nghiêm và một ở Ni trường Dược Sư. Về mặt giáo dụcTăng ni, có thể nói Thầy đã góp sức rất nhiều cho Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn này. Mặc dù bận lo việc giáo dục và đào tạoTăng ni không nhỏ,
Kinh Pháp Cú là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh tạng Pali. Đây là một quyển kinh Phật giáophổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới. Pháp (Dhamma) có nghĩa là đạo lý, chân lý, lời dạy của Đức Phật; Cú (Pada) là lời nói, câu kệ. Ngoài ra, trong ngữ văn Pali, "Pada" còn có nghĩa là con đường.
Những cử chỉ mang tính biểu tượng của bàn tay Đức Phật, được gọi là Thủ Ấn, là những biểu tượnghình ảnh có ý nghĩasâu xa: - The symbolic gestures of the hands of Buddha images, called mudras, are picture tools of identification of deeper meaning:
Xuất Gia Balamật - Trong một tiền kiếp khi Đức Phật là Ngài Temiya, Ngài thực hành hạnh Xuất Gia Balamật bằng cách giả làm người ngu độn, không làm được việc gì. Vua cha sai người đánh xe chôn sống Ngài. Temiya biểu hiện một lòng dũng cảmphi thường và sau đó, quyết định sống đời xuất gia.
Từ cung trời Đâu-suất, Bồ-tát được Phạm thiên và Tứ Thiên vươngthỉnh mờitái sinh xuống thế. Khi Hoàng hậu Maha Ma-da, mẹ của Đức Phật, thụ thai, bà nằm mộng thấy một voi trắng từ một ngọn núi vàng bạc mang một đóa hoa sen đến dâng cho bà. Đản Sanh: Vào đêm trăng tròn tháng tư, năm 625 trước Tây lịch,
Hôm nay nhân ngày Phật thành đạo, tất cả Tăng Ni tụ hội về chánh điệnlễ kỷ niệm Phật thành đạo. Chúng tôinhận thấy người sau đặt nặng ngày Phật đản sanh hơn ngày Phật thành đạo. Ngày Phật đản sanh tất cả chùa chiền đều tổ chức huy hoàng, còn ngày Phật thành đạo thì im lặngđơn sơ.
Hôm nay là ngày kỷ niệm đức Bổnsư Thích Ca Mâu NiPhật đản sanh lần thứ 2541, quý Phật tử về chùa mừng đại lễPhật đản, để tưởng nhớ đến đức Giáo Chủ của chúng ta, chúng tôi xin được nhắc lại vài nét về cuộc đời và sự giáo hóa của đức Phật. Thứ nhất là về cuộc đời của đức Phật Bổn sư Thích Ca Mâu Ni.
Đức Phậtthức dậy lúc 4 giờ sáng, và ngay sau khi ngài tắm rửa xong, ngài ngồi thiền trong một giờ đồng hồ. Từ lúc 5 giờ sáng đến 6 giờ sáng, ngài nhìn quanh thế giới bằng con mắt trí tuệ của ngài (Phật nhãn), để xem có ai cần ngài giúp đỡ không. Vào lúc 6 giờ sáng, ngài đắp y, rồi hoặc là ngài đi ra ngoài để giúp đỡ những người thiếu thốn,
Hôm nay là ngày Phật Đản (Hôm nay là ngày Phật Thành Đạo), Toàn thể chúng con, Tâm thànhkính lễ. Lòng tràn hoan hỷ, Cảm kích vô cùng, Đức Phật ra đời, Vì thương nhân loại. Chúng sanhchìm đắm, Trong biển trầm luân, Sanh tử không dừng, Chừng nào ra khỏi.
Vào Ngày 08 Tháng 12 các Phật Tử trên toàn thế giới sẽ đón mừng Ngày Đức PhậtThành Đạo, là ngày mà Thái Tử Siddhartha Gautama nhìn thấy 'sao mai' (hành tinh Venus) lúc bình minh, rồi ngài đạt giác ngộ dưới cội cây Bồ Đề, và trở thànhĐức Phật, tức là "Bậc Giác Ngộ".
Trong thời gian nầy, Thái Tử Siddhartha có thể nhìn thấy mọi sự vật thật-sự như chúng là-như-thế. Giờ đây, cuối cùng ngài đã tìm được câu trả lời cho sự đau khổ: "Nguyên nhân của sự đau khổ chính là sự tham lam, sự ích kỷ, và sự ngu dốt. Nếu tất cả mọi người vượt ra khỏi những cảm xúctiêu cực nầy, họ sẽ hạnh phúc."
Thi tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những người tu hành đã ảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạtvăn hóa của hầu hết các quốc giaPhật Giáo Á Châu. Thi phú nói chung có khả năng khơi động những xúc cảm sâu kín và thanh cao nơi con người giúp họ vượt lên trên các bản năngthô thiển và trói buộc của sự sống.
Có lẽ chúng ta hãy cùng lắng nghe lời khuyên này của Đức Đạt-lai Lạt-ma để hướng dẫn đời mình từng ngày trong cuộc sống: "Trong một năm chỉ có hai ngày mà không ai có thể làm gì được cả. Với hai ngày ấy thì một ngày mang tên là Hôm Qua và một ngày thì mang tên là Ngày Mai. Chỉ có ngày Hôm Nay mới thật là một ngày lý tưởng nhất
Một kiếp người thì nào có khác gì một chuyến xe. Thế nhưng có khi nào chúng ta tự hỏi rằng chuyến xe của đời mình sẽ đưa mình về đâu hay không ? Nếu ra bến xe mua vé và bước lên xe thế nhưng chúng ta lại không biết là chuyến xe ấy sẽ đưa mình về đâu, như thế có phải là đáng buồn hay không ? Sống nhưng không biết mình sống để làm gì
Khó có ai nghèo hơn Đức Phật được. Ngài đi chân đất, trên người chỉ có hai chiếc áo cà-sa thay đổi, khâu bằng những mảnh vải vụn nhặt được ở vệ đường hay trong các bãi tha ma, và trên tay chỉ có một chiếc bình bát để khất thực. Thế nhưng hai bàn tay của Ngài lúc nào cũng để ngửa là mang đến cho chúng ta những gì? Món quà quý giá nhất
Phước lành thay, thời gian nầy vui như ngày lễ hội, Vì có một buổi sáng thức dậyvui vẻ và hạnh phúc, Vì có một giây phút quý báu và một giờ an lạc, Cho những ai cúng dường các vị Tỳ Kheo. Vào ngày hôm ấy, lời nói thiện, làm việc thiện, Ý nghĩ thiện và ước nguyện cao quý, Mang lại phước lợi cho những ai thực hành;
Dòng đời cứ chảy trôi, đông qua xuân đến, đất trời cũng dần thay màu áo mới, mặt nước hồ xuân trong vắt xua tan đi cái rét buốt của mùa đôngưu sầu, ảm đạm. Người người nhà nhà lại háo hức du xuân, hòa mình trong cái không khí hân hoan của đất trời. Theo thường lệ, mỗi năm Ban Văn hóa chùa Hoằng Pháp – Việt Nam
Những cử chỉ mang tính biểu tượng của bàn tay Đức Phật, được gọi là Thủ Ấn, là những biểu tượnghình ảnh có ý nghĩasâu xa: - The symbolic gestures of the hands of Buddha images, called mudras, are picture tools of identification of deeper meaning:
Mấy ông thầy Đại Đăng khi qua Boston phụ dọn dẹp chuẩn bị lễ khánh thành thiền việnBồ Đề, mặt mũi lem luốc vì xi măng quét tường tô trần, đóng nẹp, nối ống..., quần ống thấp ống cao, áo vạt cao vạt thấp, đã tức cảnh sinh... thơ rằng: - Áo em vạt ngắn vạt dài. Nghiệp em quá nặng bị đày đến đây. - mà cười tươi rói.
Năm mới về đây mang theo hàng loạt các quyết tâm thay đổi, để cải thiện cuộc sống của chúng ta. Cho dù mục tiêu của chúng ta là để giảm cân, để tập thể dục nhiều hơn, để xem truyền hình ít hơn, hoặc là dự định làm những thay đổi khác, mục tiêu là làm cho chúng tahạnh phúc hơn. Cùng với tất cả các quyết tâm thay đổi khác của chúng ta,
Cái ly chứa được nước, và nó lấp lánh dưới ánh sáng mặt trời. Khi các ngón tay tôi va chạm vào ly, tạo ra tiếng chuông reo vang lên! Tuy nhiên, một ngày nào đó cái ly có thể sẽ bị gió thổi rơi ra khỏi kệ, hoặc là cái ly sẽ bị khuỷu tay tôi hất ra khỏi bàn. Tôi hiểu biết rằng cái ly nầy (được xem như) đã bị bể nứt, do đó tôi tận hưởng (những giờ phút quý báu với) cái ly nầy.'"
Khi tôi cần bạn lắng nghe tôi, thì bạn lại bắt đầu buông lời khuyên nhủ, nhưng nào phải những gì tôi đang cần ở bạn đâu. Khi tôi cần bạn lắng nghe tôi, bạn lại tuôn lời giải thích, lý do tôi không nên cảm thấy muộn phiền. Nhưng có biết không, bạn đang giẵm đạp lên tình cảm của tôi rồi. Khi tôi cần bạn lắng nghe tôi, thì bạn lại muốn làm điều gì đó
Theo kinh Địa Tạng, những người tạo ác nghiệp khi chết sẽ trở thànhngạ quỷ hay súc sanh. Ngạ quỷ là quỷ đói, bụng to bằng cái trống nhưng cái họng chỉ bé bằng cái kim nên ăn uống mãi mà cũng không no. Có lẽ điều này ám chỉ những vong linh còn nhiều dục vọng, vẫn thèm khát cái thú vui vật chất nhưng vì không còn thể xác để
Những Miếng Thịt Chay Bằng Đậu Nành (Soy Curls) là một loại thực phẩmhoàn toàntự nhiên, dùng để thay thế cho thịt, có lợi ích cho tim (vì làm bằng đậu nành), ngon miệng, và dễ xử dụng. Soy Curls trông khá giống miếng thịt (sau khi làm xong), có mùi vị thơm ngon, và tính linh hoạt của Soy Curls thì các thực phẩm khác không thể so sánh được.
Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. Đã mang lấy nghiệp vào thân, 3250.Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Lời quê chắp nhặt dông dài, 3254.Mua vui cũng được một vài trống canh.
Hành trình về phương đông của giáo sư Spalding kể chuyện một đoàn khoa học gồm các chuyên môn khác nhau Hội Khoa học Hoàng gia Anh (tức Viện Hàn lâm Khoa học) cử sang Ấn Độnghiên cứu về “huyền học”. Sau hai năm trời lang thang khắp các đền chùa Ấn Độ, chứng kiến nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí “làm tiền” du khách,
Tâm hồncon người hiện nay đã trở nên quá máy móc, thụ động, không thể tự chữa phải được nâng lên một bình diện khác cao hơn để mở rộng ra, nhìn mọi sự qua một nhãn quan mới. Chỉ có áp dụng cách đó việc chữa trị mới mang lại kết quả tốt đẹp được.” [Trang 13] Những câu chữ trích dẫn nói trên chính là quan điểm của tác giả,
Ngay trong phần đầu cuốn sách, tác giả Swami Amar Jyoti đã “khuyến cáo” rằng “Cuốn sách này không phải là hồi ký, vì các nhân vật đều không có thực. Tuy nhiên, đây cũng không phải một tiểu thuyết hư cấu vì nó tiêu biểu cho những giai đoạn đi tìm đạo vẫn thường xảy ra tại Ấn Độ suốt mấy ngàn năm nay”. Và tác giảhy vọng “cuốn sách
Ngày nay, người ta biết đến triều đại các vua chúa Ai Cập thời cổ qua sách vở của người Hy Lạp. Sở dĩ các sử gia Hy Lạp biết được các chi tiết này vì họ đã học hỏi từ người Ai Cập bị đày biệt xứ tên là Sinuhe. Đây là một nhân vật lạ lùng, đã có công mang văn minh Ai Cập truyền vào Hy Lạp khi quốc gia này còn ở tình trạng kém mở mang
Tôi rất vinh dự được có mặt tại lễ phát bằng tốt nghiệp của các bạn ngày hôm nay tại một trường đại họcdanh giá bậc nhất thế giới. Tôi chưa bao giờ có bằng tốt nghiệp đại học. Nói một cách trung thực thì ngày hôm nay tôi tiếp cận nhất với buổi lễ ra tốt nghiệp đại học. Ngày hôm nay, tôi muốn kể cho các bạn nghe ba câu truyện đã từng xẩy ra
Người bao nhiêu dặm đường trần phải bước. Để thiên hạ gọi là được thành nhân? Bao biển xa bồ câu cần bay lướt. Mới về được cồn cát mượt ngủ yên? Vâng! Đại bác bắn bao viên tàn phá. Rồi người ta mới lệnh cấm ban ra? Câu trả lời, bạn ơi, hòa trong gió. Câu trả lời theo gió thổi bay xa!
Vì vậy, nếu một số quốc gia chỉ xét nghiệm những bệnh nhân nặng nhập viện - và không xét nghiệm bệnh nhân Covid-19 nhẹ (hoặc thậm chí có những bệnh nhân không hề có triệu chứng) không đến bệnh viện (ví dụ như cách Vương quốc Anh hiện đang áp dụng), thì tỷ lệtử vong có vẻ như cao hơn so với các quốc gia nơi xét nghiệm
Vi-rút corona là một họ lớn của vi-rút gây nhiễm trùng đường hô hấp. Các trường hợp nhiễm bệnh có thể ở mức từ cảm lạnh thông thường đến các chứng bệnh nghiêm trọng hơn như Hội chứng Hô hấpCấp tínhTrầm trọng (SARS) và Hội chứng Hô hấp Trung Đông (MERS). Loại vi-rút corona chủng mới này bắt nguồn từ tỉnh Hồ Bắc,
Chúng ta có thể nhiễm Covid-19 do chạm vào các bề mặt bị nhiễm virus. Nhưng chỉ mới đây người ta mới hiểu rõ dần về việc loại virus này có thể tồn tại bao lâu bên ngoài cơ thể người. Khi Covid-19 lây lan, nỗi sợ hãi của chúng ta về các bề mặt nhiễm bẩn cũng tăng. Bây giờ mọi người đã quen với cảnh ở nơi công cộng trên khắp thế giới
Tu sĩ Richard Hendrick sống và làm việc ở Ireland (Ái Nhĩ Lan). Ông đã đăng tải bài thơ “Lockdown” (“Phong tỏa”) của ông trên facebook vào ngày 13 tháng Ba năm 2020. Bài thơ đã được rất nhiều người tán thưởng. Bài thơ muốn truyền giao một thông điệp mạnh mẽ về niềm Hy Vọng trong cơn hỗn loạn vì bệnh dịch “corona” (Covid-19)
Nhóm cố vấn sẽ cân nhắc các nghiên cứu về việc liệu virus có thể lây lan hơn so với suy nghĩ trước đây hay không; một nghiên cứu ở Mỹ cho thấy giọt ho có thể bắn đi tới 6m và hắt hơi tới 8m. Chủ tịch hội thảo, Giáo sư David Heymann, nói với BBC News rằng nghiên cứu mới có thể dẫn đến sự thay đổi trong lời khuyên về việc đeo khẩu trang.
Virus corona đang lây lan khắp thế giới nhưng chưa có một loại thuốc nào có thể giết chúng hoặc một loại vaccine nào có thể giúp bảo vệcon người khỏi việc lây nhiễm chúng. Vậy chúng ta còn bao xa mới có được loại thuốc cứu mạng này?
Thế giới đang đóng cửa. Những nơi từng tấp nập với cuộc sống hối hả hàng ngày đã trở thành những thị trấn ma với những lệnh cấm áp lên đời sống của chúng ta - từ giới nghiêm tới đóng cửa trường học đến hạn chế đi lại và cấm tụ tập đông người. Đó là một phản ứng toàn cầu vô song đối với một căn bệnh. Nhưng khi nào nó sẽ kết thúc
Nhật Bản là một trong những quốc gia có tỉ lệ tội phạmliên quan đến súng thấp nhất thế giới. Năm 2014, số người thiệt mạng vì súng ở Nhật chỉ là sáu người, con số đó ở Mỹ là 33,599. Đâu là bí mật? Nếu bạn muốn mua súng ở Nhật, bạn cần kiên nhẫn và quyết tâm. Bạn phải tham gia khóa học cả ngày về súng, làm bài kiểm tra viết
Khóa Tu "Chuyển Nghiệp Khai Tâm", Mùa Hè 2019 - Ngày 12, 13, Và 14/07/2019 (Mỗi ngày từ 9:00 AM đến 7:00 PM) - Tại: Andrew Hill High School - 3200 Senter Road, San Jose, CA 95111
Là những người Phật Tử, tôi mạnh mẽ tin rằng chúng ta nên đại diện cho giới không-gây-hại bằng mọi cách chúng ta có thể làm được, và chúng ta sẵn sàng đứng lên bảo vệgiới luật nầy. Tôi nghĩ rằng điều này không có nghĩa là chúng ta chỉ nên ngồi thiền định, hoặc là chỉ nói lời nguyện cầu từ bi, vân vân...
Tăng đoàntrân trọngthông báo và mời toàn thể Quý Đồng HươngPhật Tửxa gần hãy cố gắng về tu tậpChánh Pháp của Bậc Đại Giác Ngộ, để vững niềm tin... để ứng dụng Thiền vào trong cuộc sống. Thiền rất thực tại và rất khoa học. Nếu chúng ta hiểu và hành đúng, thì kết quả giải thoátphiền não ngay trong hiện tại.
Mấy ngày gần đây, một số thanh niên nam nữPhật tử đến chùa gặp thầy hỏi về tình hình đất nước. Các bạn nói rằng, hiện nay nhà nước sắp cho người nước ngoài thuê ba khu vực trọng yếu của Việt Nam là Vân Đồn ở Quảng Ninh, Bắc Vân Phong ở Khánh Hòa và Phú Quốc ở Kiên Giang để làm đặc khu kinh tế, thời hạn cho thuê là 99 năm.
1) Đảng Cộng Sản Trung quốc từ nhiều thập niên qua đã cố tình lấn chiếm lãnh hải, lãnh thổ nước ta; gần đây đã công khaithực hiện việc quân sự hóa quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tạo sự căng thẳngnghiêm trọng với nguy cơ chiến tranh có thể bùng nổ bất cứ lúc nào tại Biển Đông; chúng tanhất định phải ngày đêm nghiêm nhặt,
Vào hôm thứ Tư (ngày 14/2/2018), có ít nhất là 17 người thiệt mạng trong vụ nổ súng tại Trường Trung Học Marjory Stoneman Douglas ở Quận Broward, tiểu bang Florida. Cuộc tấn công, được xem là do một học sinh đã bị trục xuất tên Nikolas Cruz, 19 tuổi, là một hành động mới nhất của khuynh hướng bạo động bằng súng khủng khiếp của Hoa Kỳ.
Thiền ViệnTrúc Lâm Đại Đăng xin trân trọngthông báo khoá tu “Sống Vui Trong Chánh Pháp” được tổ chức 3 ngày Thứ Sáu, Thứ Bảy và Chủ Nhật, (7, 8, và 9 tháng 7 năm 2017), do Tăng Đoàn TVTL Đại Đăng hướng dẫn. Mỗi ngày bắt đầu từ: 9:00 A.M. đến 7:00 P.M.
Hiến tặng mạng sống cho một người đang có nhu cầu, là một hành động và cũng là một món quà cao quý nhất. Hành động Hiến Tặng Bộ Phận Cơ Thể mở ra một cánh cửa hy vọng, dẫn đến một kết quả tốt đẹp, cho tất cả những ai đã tham gia.
Một phim quảng cáo mới cho dịch vụ công cộng (PSA), có tên là "Ông Chủ Và Con Chó", phát trên đài truyền hình nói về mối quan hệ giữa một ông chủ già và con chó của ông, và cũng cho chúng ta thấy lý do con chó được gọi là người bạn thân thiết nhất của con người.
- "Khi anh dùng xong, anh tặng cho em được không?" cậu bé hỏi khi ngồi thẳng lưng lên. Mắt cậu vẫn thế. Miệng cậu hé ra để lộ chiếc răng cửa đã mất. - Người đàn ông quay mặt nhìn cậu bé với vẻ sửng sốt, anh hỏi: - "Quyển sách?" - "Dạ, không," cậu bé trả lời. - "Đôi mắt." cậu tiếp. - Khi cậu vừa nói xong, cậu xúc động. Mắt cậu mở lớn hơn, cho chúng ta nhìn rõ ràng là cậu bé bị mù.
Hơn 100.000 người ở Hoa Kỳ đang chờ đợi để mong được cấy ghép bộ phận cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người sẽ không có được may mắn nầy, bởi vì họ sẽ chẳng bao giờ nhận được tin nhắn báo rằng họ có cơ may được sống lần thứ nhì, bởi vì người ta đã không tìm ra một bộ phận thích hợp cho cơ thể họ.
Dù bằng cách nào đi nữa, mỗi một con số đại diện cho một cuộc đời, cho một bà mẹ, cho một ông bố, cho một ông anh trai, cho một cô em gái, hoặc là cho một người con - một người mà cuộc đời họ quan trọng đối với một người khác, biết đâu chính người nầy lại quan trọng đối với chính chúng ta.
Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạotinh thầnTây Tạng, hôm Thứ Sáu khuyến khích mọi người hiến tặng nội tạng, ngài nói rằng đây là một sự thực hành rất quan trọng của "Phật Pháp", và đây cũng là dịch vụ cao cả nhất của nhân loại.
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng. Từ năm 1976, tôi bị khổ sở với một chứng bệnh nhức đầu kinh niên và nó tăng dần thêm theo năm tháng. Tình trạng này cũng giống như có ai đó khiêng một tảng đá hoa cương thật to chặn ngay trên con đường tu tập của tôi. Cơn đau ấy thường xóa trắng
Upasika Kee Nanayon, tác giả quyển sách này là một nữ cư sĩ Thái lan. Chữ upasika trong tiếng Pa-li và tiếng Phạn có nghĩa là một cư sĩphụ nữ. Thật thế, bà là một người tự tu tập và suốt đời chỉ tự nhận mình là một người tu hànhthế tục, thế nhưng giới tu hành
Upasika Kee Nanayon, còn được biết đến qua bút danh, K. Khao-suan-luang, là một vị nữ Pháp sưnổi tiếng nhất trong thế kỷ 20 ở Thái Lan. Sinh năm 1901, trong một gia đìnhthương nhân Trung Hoa ở Rajburi (một thành phố ở phía Tây Bangkok), bà là con cả
Tất cả chúng ta đều nghĩ đến và chăm lo sức khỏe của mình, chỉ ít hay nhiều tùy theo mình còn trẻ hay già yếu và ốm đau. Thế nhưng sức khỏe không phải chỉ thuộc lãnh vực thân xác mà còn liên quan đếnlãnh vựctâm thần. Như vậy thìtín ngưỡng nói chung và Phật giáo nói riêng có giữ một vị trí hay vai trò nào đối với mối quan tâm
Tuy nhiên đối với thiền sinh hay ít ra những ai đang hướng về chân trời rực rỡ ánh hồng giải thoát, có thể nói Kinh Đại Niệm Xứ là bài kinhthỏa thích nhất hay đúng hơn là bài kinh tối cần, gần gũi nhất. Tối cần như cốt tủy và gần gũi như máu chảy khắp châu thân. Những lời kinh như những lời thiên thu gọi hãy dũng mãnhlên đường
Viết tự truyện có lẽ không phải là chuyện một vị tỳ kheo, một nhà sưPhật giáo nên làm, vì các tỳ kheochúng tôi phải luôn phấn đấu để diệt ngã, không phải để tôn vinh nó. Qua thiền quán và chánh niệmchúng tôi muốn tu tậpbuông bỏái luyến, thực hànhvô ngã. Vậy thì tại sao tôi lại viết cả một quyển sách về mình?
Giáo Phápchắc chắn phải được học, nhưng hơn nữa, phải được thực hành, và trên hết, phải được tự mình chứng ngộ. Học suông mà không thật sự mình thực hành thì không bổ ích. Đức Phật dạy rằng người có pháp học mà không có pháp hành cũng tựa hồ như tai hoa lộng lẫy mầu sắc,
Đây là cuốn sách sọan dịch từ những bài pháp ngắn mà Hòa thượng Sīlānanda đã giảng trong những khóa thiền ngắn ngày, và dài ngày ở nhiều nơi trên thế giới rất hữu ích cho những người mới hành thiền cũng như đã hành thiền lâu ngày. Người mới hành thiền biết hành thiền đúng theo những lời dạy của Đức Phật. Người hành thiền
Từ những ngày đầu bước chân vào con đườngtu học Phật, tôi đã cảm thấy mạnh mẽ rằng thế nào tôi cũng sẽ tìm được cho mình một lối sốngchân thật và an lạc. Vào thời ấy, cuộc sống của tôi bị chi phối bởi nhiều rối ren và sợ hãi. Tôi cảm thấyxa lạ với tất cả mọi người, với thế giới chung quanh, và ngay cả với những kinh nghiệm
Thiền Quán, Con Đường Hạnh Phúc (It's Easier Than You Think) là một quyển sách vui tươi và rất dễ đọc. Tác giả trình bày giáo lý của đức Phật và phương pháptu tập, bằng các mẩu chuyện về những kinh nghiệm trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Bà Sylvia Boorstein là một nhà tâm lýtrị liệu (psychotherapist) và cũng là một giáo thọ
Tình cờ một quyển sách nằm trong tầm tay. A Glimpse of Nothingness – chợt nhận, thoáng nhận raKhông tính – tên tác giả lạ hoắc, không phải hàng Sư tổ của thiền. Chính vì chỗ này mà cách diễn tả gần gũi. Một tục gia cư sĩ, thương gia người Hà Lan, đi theocon đường của chính mình, tự tìm ra câu giải đáp, cùng với các bạn
Chúng ta tưởng rằng Thiền là một cảnh giới cao siêu khó hiểu, Thiền sư là những bậc đạt đạo thượng thừa, không thể đến gần. Là một người hành thiền ở thế kỷ XX, thiền sư Shunryu Suzuki đã dùng lối nói chuyện giản dị, khai mở phương pháptu tậphết sức gần gũi, dễ chịu. Ngài đã truyền niềm tin tưởng chắc thật rằng mỗi chúng ta
Thầy Xá Lợi Phất - anh cả trong giáo đoàn - có dạy một kinh gọi là Kinh Thủy Dụ mà chúng ta có thể học hôm nay. Kinh này giúp chúng taquán chiếu để đối trị hữu hiệu cái giận. Kinh Thủy Dụ là một kinh trong bộ Trung A Hàm. Thủy là nước. Khi khát ta cần nước để uống, khi nóng bức ta cần nước để tắm gội. Những lúc khát khô cổ,
Tuy nhiên đối với thiền sinh hay ít ra những ai đang hướng về chân trời rực rỡ ánh hồng giải thoát, có thể nói Kinh Đại Niệm Xứ là bài kinhthỏa thích nhất hay đúng hơn là bài kinh tối cần, gần gũi nhất. Tối cần như cốt tủy và gần gũi như máu chảy khắp châu thân. Những lời kinh như những lời thiên thu gọi hãy dũng mãnhlên đường
Một lầnĐấng Thế Tôn ngụ tại tu viện của Cấp Cô Độc (Anathapindita) nơi khu vườn Kỳ Đà Lâm (Jeta) gần thị trấn Xá Vệ (Savatthi). Vào lúc đó có một vị Bà-la-môn to béo và giàu sang đang chuẩn bị để chủ tế một lễ hiến sinh thật to. Số súc vật sắp bị giết gồm năm trăm con bò mộng, năm trăm con bê đực, năm trăm con bò cái tơ,
Tôi sinh ra trong một gia đìnhthấp hèn, Cực khổ, dăm bữa đói một bữa no. Sinh sống với một nghề hèn mọn: Quét dọn và nhặt hoa héo rơi xuống từ các bệ thờ (của những người Bà-la-môn). Chẳng ai màng đến tôi, mọi người khinh miệt và hay rầy mắng tôi, Hễ gặp ai thì tôi cũng phải cúi đầu vái lạy. Thế rồi một hôm, tôi được diện kiến
Một thời Đức Phật ở chùa Kỳ Viên thuộc thành Xá Vệ do Cấp Cô Độcphát tâm hiến cúng. Bấy giờ, Bāhiya là một người theo giáo phái Áo Vải, sống ở vùng đất Suppāraka ở cạnh bờ biển. Ông là một người được thờ phụng, kính ngưỡng, ngợi ca, tôn vinh và kính lễ. Ông là một người lỗi lạc, được nhiều người thần phục.
Có một lầnĐấng Thế Tôn lưu trú tại bộ tộc của người Koliyan, gần một ngôi làng mang tên là Haliddavasana, và sáng hôm đó, có một nhóm đông các tỳ-kheo thức sớm. Họ ăn mặc áo lót bên trong thật chỉnh tề, khoác thêm áo ấm bên ngoài, ôm bình bát định đi vào làng
"Này Rahula, cũng tương tự như vậy, bất kỳ ai dù không cảm thấyxấu hổ khi cố tìnhnói dối, thì điều đó cũng không có nghĩa là không làm một điều xấu xa. Ta bảo với con rằng người ấy [dù không xấu hổ đi nữa nhưng cũng không phải vì thế mà] không tạo ra một điều xấu xa.
Kinh Thừa Tự Pháp (Dhammadāyāda Sutta) là một lời dạy hết sức quan trọng của Đức Phật đáng được những người có lòng tôn trọngPhật Pháplưu tâm một cách nghiêm túc. Vì cốt lõi của bài kinhĐức Phật khuyên các đệ tử của ngài nên tránh theo đuổitài sảnvật chất và hãy tìm kiếm sự thừa tự pháp qua việc thực hànhBát Chánh Đạo.
Chàng kia nuôi một bầy dê. Đúng theo phương pháp, tay nghề giỏi giang. Nên dê sinh sản từng đàn. Từ ngàn con đến chục ngàn rất mau. Nhưng chàng hà tiện hàng đầu. Không hề dám giết con nào để ăn. Hoặc là đãi khách đến thăm. Dù ai năn nỉ cũng bằng thừa thôi
Kinh Thập Thiện là một quyển kinh nhỏ ghi lại buổi thuyết pháp của Phật cho cả cư sĩ lẫn người xuất gia, hoặc cho các loài thủy tộc nhẫn đến bậc A-la-hán và Bồ-tát. Xét hội chúng dự buổi thuyết pháp này, chúng tanhận định được giá trị quyển kinh thế nào rồi. Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu
Quyển “Kinh Bốn Mươi Hai Chương Giảng Giải” được hình thành qua hai năm ghi chép, phiên tả với lòng chân thành muốn phổ biến những lời Phật dạy. Đầu tiên đây là những buổi học dành cho nội chúngTu việnLộc Uyển, sau đó lan dần đến những cư sĩhữu duyên.
“Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác” là một trong hai bài kinhcăn bản mà Đức Phật đã nêu lên một phép luyện tập vô cùngthiết thực, cụ thể và trực tiếp về thiền định, đó là phép thiền địnhchú tâm thật tỉnh giác và thật mạnh vào bốn lãnh vực thân xác, cảm giác, tâm thức và các hiện tượngtâm thần từ bên trong chúng.
“Kinh Chú Tâm vào Hơi Thở” là một trong hai bài kinhcăn bản mà Đức Phật đã nêu lên một phép luyện tập vô cùngthiết thực, cụ thể và trực tiếp về thiền định, đó là sự chú tâm thật mạnh dựa vàohơi thở. Bản kinh này được dịch giả Hoang Phong chuyển ngữ từ kinh Anapanasati Sutta (Trung Bộ Kinh, MN 118).
Phước lành thay, thời gian nầy vui như ngày lễ hội, Vì có một buổi sáng thức dậyvui vẻ và hạnh phúc, Vì có một giây phút quý báu và một giờ an lạc, Cho những ai cúng dường các vị Tỳ Kheo. Vào ngày hôm ấy, lời nói thiện, làm việc thiện, Ý nghĩ thiện và ước nguyện cao quý, Mang lại phước lợi cho những ai thực hành;
Kinh Pháp Cú (TTS), Phẩm 01-26 - The Dhammapada, Chapter 01-26 (Kệ 1-423 - Verses 1-423) - Translated By: Acharya Buddharakkhita - Dịch từ tiếng Hán: Thích Thiện Siêu - Illustrations by - Tranh Vẽ: Mr. P. Wickramanayaka
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.